Theo quy định của pháp luật về những trường hợp buộc phải phá dỡ công trình bao gồm những trường hợp nào và được thực hiện như thế nào chúng ta hãy cùng tìm hiểu.
Trường hợp buộc phải phá dỡ theo quy định
Theo quy định điều 92 luật nhà ở 2014 những công trình buộc phải phá dỡ :
- Công trình có nguy cơ đổ sập, không đảm bảo an toàn và được kiểm định bởi cán bộ cơ quan có thẩm quyền, công trình trong tình trạng nguy cấp, phòng chống thiên tai
- Nhà ở thuộc quy định khoản 2 điều 110 luật nhà ở 2014
- Công trình thuộc diện giải tỏa đền bù
- Nhà, công trình xây dựng trên đất cấm, lấn chiếm đất công
Liên hệ ngay chúng tôi nếu bạn có nhu cầu phá dỡ công trình tại Tphcm hoặc các tỉnh thành lân cận.
Quy trình, thủ tục khi tiến hành phá dỡ công trình của nhà nước
- Trước khi có quyết định giải tỏa, đền bù hoặc cưỡng chế phá dỡ công trình. Cơ quan có thẩm quyền sẽ có biên bản gửi tới từng hộ, từng chủ sở hữu ( biên bản giải phóng đền bù hoặc biên bản vi phạm hành chính).
- Trong thời hạn bao nhiêu ngày tùy từng trường hợp có thể là 1 tuần hoặc 1 tháng. Nếu đối tượng nằm trong khu giải phóng mặt bằng chấp hành hoặc không chấp hành cơ quan chức năng sẽ tiến hành cưỡng chế phá dỡ công trình.
Nguồn : Dịch vụ phá dỡ công trình AZ