Phá dỡ công trình là công tác cần được thực hiện và thực thi trong các trường hợp khẩn cấp. Tiêu biểu như cưỡng chế các công trình xâm lấn trái phép, giải phóng mặt bằng, hay xuất phát từ nhu cầu sửa chữa, xây mới nhà cửa của người dân.
Vậy luật phá dỡ công trình xây dựng được nhà nước quy định cụ thể ra sao? Những tình huống nào cần phải cưỡng chế, thủ tục và quy trình phá dỡ cụ thể ra sao?..v.v. Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết các vấn đề nêu trên.
Luật phá dỡ công trình xây dựng mới nhất
Theo luật xây dựng bổ sung và sửa đổi năm 2020 quy định về công tác phá dỡ cụ thể như sau.
Áp dụng từ ngày 1/1/2021 tại khoản 40 Điều 1 Luật xây dựng sửa đổi và bổ sung năm 2021:
- Cần phá dỡ khẩn cấp công trình có nguy cơ sụp đổ không gây ảnh hưởng tới cộng đồng và các công trình lân cận.
- Dự án, công trình cần phá dỡ nhằm đảm bảo việc phòng, chống và khắc phục hậu quả của thiên tại hay dịch bệnh, an ninh quốc phòng.
- Giải phóng mặt bằng để xây mới hoặc xây dựng tạm
- Cưỡng chế phá dỡ với các trường hợp vi phạm lấn chiếm hoặc nằm trong khu vực cấm
- Xây dựng công trình ở khu vực đã được cảnh báo về nguy cơ lở đất, thiên tai
- Xây sai quy hoạch hoặc không có giấy phép
- Nhà ở của người dân có nhu cầu phá dỡ sẽ được cấp phép
=> Xem thêm : Giá phá dỡ công trình xây dựng
Quy trình phá dỡ công trình được quy định ra sao?
Đối với việc phá dỡ công trình thuộc các trường hợp của quy định trên việc phá dỡ cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phải được cấp phép phá dỡ
- Có phương án thi công phá dỡ cụ thể
- Đảm bảo an toàn lao động, VSMT và các công trình lân cận
- Có đơn vị giám sát hoặc cá nhân chịu trách nhiệm giám sát quá trình thi công.
Trên đây là quy định về công tác phá dỡ cần nắm mà chúng tôi cung cấp. Để biết thêm thông tin liên hệ 0933986313
Nguồn : Dịch vụ phá dỡ công trình